Bệnh trĩ là căn bệnh mang lại nhiều phiền toái cho người bệnh từ trong công việc lẫn trong cuộc sống hằng ngày. Vì vậy tìm hiểu rõ về bệnh giúp chúng ta phòng tránh và điều trị trĩ hiệu quả hơn. Dưới đây là bài viết cung cấp 5 thông tin đáng chú ý về bệnh trĩ đến từ Đông Y Sài Gòn, mời các bạn đón đọc.
Nội dung
Thế nào là bệnh trĩ?
Trĩ là tình trạng rối loạn các động tĩnh mạch ở hậu môn do người bệnh thường xuyên gây áp lực cho hậu môn như: táo bón trong thời gian dài, ngồi nhiều, ít vận động.

Đối với người lớn tuổi, cấu trúc liên kết nâng đỡ của hậu môn ngày càng suy yếu. Khi bị trĩ, các búi trĩ sẽ lọt ra hậu môn và dẫn đến sa búi trĩ.
Hai loại bệnh trĩ cần biết
Trĩ có 2 dạng cần phân biệt và nhận biết đó là trĩ ngoại và trĩ nội, bao gồm:
- Trĩ ngoại: Khi búi trĩ xuất phát từ dưới đường hậu môn và được phủ bởi lớp biểu mô vảy. Những búi trị này nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
- Trĩ nội: Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường hậu môn và được bao phủ bởi niêm mạc thì được gọi là trĩ nội.

Dựa vào quá trình phát triển của búi trĩ, dễ dàng phân biệt loại được cấp độ trĩ như sau:
- Trĩ cấp độ 1: Lúc này búi trõ hoàn toàn nằm trong hậu môn.
- Trĩ cấp độ 2: Khi đi đại tiện, các búi trĩ sẽ lòi ra bên ngoài. Khi người bệnh kết thúc đại tiện thì các búi trĩ sẽ thò vào trong.
- Trĩ cấp độ 3: Khi vận động nhiều, ngồi xổm hay ngồi một chỗ làm việc quá lâu các búi trĩ sẽ sa ra ngoài. Lúc này, người bệnh cần nằm nghỉ ngơi để búi trĩ tự động thụt vào hoặc dùng tay tác động.
- Trĩ cấp độ 4: Khi trị đạt tới cấp độ 4 thì búi gần như bên ngoài hậu môn hoàn toàn. Lúc này, người bệnh nên điều trị ngay.
Các yếu tố dẫn tới bệnh trĩ
Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi trung niên, tỷ lệ nam giới mắc bệnh trĩ nhiều hơn nữ giới. Một số yếu tố dẫn đến bệnh trĩ bao gồm:

- Những người thường xuyên bị tiêu chảy hay táo bón. Việc này làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch làm ứ máu và căng giãn tĩnh mạch.
- Người bệnh có chế độ dinh dưỡng ít chất xơ. Người thừa cân sẽ làm gia tăng tỷ lệ bệnh.
- Những người thường xuyên gây áp lực lên ổ bụng như: vận động viên cử tạ, quần vợt, khuân vác, văn phòng,….
- Người đang mắc bệnh u cổ tử cung, u đại trực tràng gây giãn tĩnh mạch và cản trở quá trình lưu thông máu.
Nguyên nhân bệnh trĩ phổ biến
Có nhiều nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh trĩ, nguyên nhân là do các yếu tố dưới đây:

- Thường xuyên rặn khi đi đại tiện.
- Người có thói quen bấm điện thoại, ngồi lâu khi đi vệ sinh.
- Người bị táo bón, tiêu chảy mãn tính.
- Phụ nữ mang thai hoặc thừa cân.
- Người ăn có chế độ ăn ít chất xơ, giao hợp qua đường hậu môn.
Dấu hiệu nhận biết chính xác bệnh trĩ
Khi có những dấu hiệu dưới đây, người bệnh nên đi thăm khám ngay vì có thể bạn đang mắc bệnh trĩ. Các triệu chứng của bệnh bao gồm:

- Khi đi đại tiện, người bệnh sẽ thấy có lẫn máu nhưng không đau.
- Vùng hậu môn bị ngứa hoặc kích thích do dịch nhầy tiết ra.
- Giai đoạn đầu của trĩ không gây đau đớn, nhưng càng về sau thì mức độ đau càng tăng.
- Vùng hậu môn bị sưng, có một khối nhô lên gần hậu môn.
Bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Trĩ là bệnh lý gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khoẻ. Vì thế, người bệnh cần điều trị sớm ngay từ khi có triệu chứng của bệnh.

- Bệnh trĩ sẽ làm người bệnh thiếu máu hoặc mất máu do sa búi trĩ.
- Khi trĩ bị nghẹt sẽ làm mạch máu bị bí tắc hình thành nên những cục máu đông.
- Khi trĩ phát triển quá mức và sa ra ngoài sẽ gây tắc mạch khiến người bệnh đau đớn.
- Vùng da xung quanh hậu môn bị viêm gây nóng rát, ngứa ngáy.
Để hạn chế những biến chứng của bệnh trĩ đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo cách chữa bệnh trĩ bàng thuốc Nam. Bên cạnh đó, phòng ngừa và cải thiện bệnh bằng cách vận động phù hợp, bổ xung nhiều chất xơ cho cơ thể.
Khám trĩ ở đâu tốt nhỉ?
Bạn có thể liên hệ theo số điện thoại bên dưới để được tư vấn nhé
SĐT: 0981.674.448 – 02866.709.555